Danh sách 74 loại cây thủy sinh đẹp và dễ mua
Cây thủy sinh sống bám
Là loại cây thủy sinh sinhtrưởng trên đá hoặc khúc gỗ. Do hình dạng vật liệu mà cách thức bám cũng như loại cây khác nhau, vì vậy có thể được sử dụng rất nhiều trong chậu cá.
Chọi lá quăn
Phạm vi trồng rộng, dễ chăm SÓC. Sinh trưởng chậm. Lá có thể mọc thân con, khi thân con được 3cm phải tách ra để xử lý. Choi lá quăn có tính bám, có thể sinh trưởng trên khúc gỗ hoặc đá. Lá bị đen phải cắt bỏ.
Riccardia chamedryfolia:
Ở một mức độ nào đó có thể bám trên khúc gỗ hoặc đá để sinh tồn. Lá quá rậm Có thể làm lớp lá bên dưới khô héo, vì vậy phải tước bỏ lá khô để thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
Trầu bà (ráy)
Sức sống mạnh, dưới điều kiện ánh sáng thấp cũng không dễ bị khô. Có thể bám chặt vào khúc gỗ hoặc đá để sống. Không được cho thân rễ của cây vào đất, phải cắt bớt thân rễ quá dài. Cây sinh trưởng chậm.
Ráy lá nhỏ:
Loại có lá dài 1 – 2 cm được coi là loại Ráy nhỏ. Có thể bám vào khúc gỗ hoặc đá để sinh trưởng. Quá trình sinh trưởng chậm, thích hợp trồng trong chậu cá nhó.
Rêu Nhật:
Có tính bám, loại sinh trưởng trên khúc gỗ hoặc đá có thể tạo ra hiệu quả lập thể vui mắt. Nó là nơi trú ẩn cho cá con, chỗ sinh nở của cá, và là thức ăn cho tép. Dù nó dễ trồng, nhưng nếu không thích ứng với môi trường, có lúc lá sẽ khô đen.
Willow Moss:
Lá tam giác là đặc trưng của loại cây này. Có tính bám như rêu, cuốn trên khúc gỗ hoặc đá để sinh tồn. Nó cũng có thể làm nơi trú ẩn cho cá con, chỗ sinh nở cho cá và thức ăn cho tép. So với rêu Nhật, quá trình sinh trưởng của loại này chậm hơn, trồng khó hơn.
Hắc mộc quyết:
Hắc mộc quyết sống bám 6 như cây thuộc họ Microsorium, nhưng nó sinh trưởng chậm hơn, điều kiện sinh trưởng cũng khó khăn hơn. Chỉ có sử dụng phân nước mới trồng được. Nếu lá đen phải cắt bỏ ngay.
Rêu sừng hươu:
Tuy là loại nổi, nhưng nếu cho vào trong lưới hoặc dùng dây câu cột vào viên đá dẹt, nó sẽ chìm xuống nước. Đặt rêu sừng hươu làm tiền cảnh, chậu cá sẽ rất sạch, chuỗi bong bóng khí mà nó nhả ra cũng rất đẹp.
Rêu sừng hươu to:
Sinh trưởng mạnh sẽ kết thành khối. Tuy khả năng bám không mạnh, nhưng nó có thể cuốn trên khúc gỗ hoặc đá để sinh trưởng. Có nguồn gốc từ châu Âu, khả năng sinh trưởng rất mạnh.
Choi lá nhọn:
Lá nhỏ rộng chưa đến 5mm, là một trong những đặc trưng của nó. Quá trình sinh trưởng chậm. Có tính bám, có thể bám chặt trên khúc gỗ hoặc đá để sinh trưởng. Choi lá nhọn có hai loại.
CÂY THỦY SINH NỔI
Cây thủy sinh nổi không có công dụng nhiều trong tạo cảnh, Nhung do dễ sống nên thường được trồng trong chậu cá hoặc chậu sen.
Bình quả liên:
Mặt trong là phát triển dạng túi khí. Bình quả liên có dạng thân bò, phần đỉnh của thân bò sẽ mọc ra thân con, nở hoa trắng.
Beo lá dài:
Đây là loại thực vật lá tròn và bề mặt lá có hạt. Tuy cùng loại với bèo, khó trồng, nhưng có thể sinh trưởng trong môi trường thích hợp, dưới tác dụng của phân bón, nước.
Bèo cốc rượu: Là loại thực vật họ dương xỉ, lá tròn và cuộn vào trong. Mức độ cuộn được quyết định bởi lượng ánh sáng. Chỉ sử dụng phân bón nước mới trồng được. Lá trong nước dạng rẻ thích hợp làm nơi đẻ trứng cho cá lòng tong,
Rong đuôi chó: Lá xanh sậm và trong suốt một phần. Sinh trưởng nhanh, sức sống mạnh, phạm vi trồng rộng, thích hợp cho người mới học trồng. Khi trồng phải phân | nhánh, mầm phải tách ra. Chỉ có sử dụng phân bón nước mới có thể trồng được.
Rong đuôi chồn:
Thường dùng khi mới bắt đầu trồng cây thủy sinh. Sử dụng phân bón nước sẽ làm cho màu xanh sẫm của cây thêm sậm, tăng lượng ánh sáng sẽ làm lá dày, sờ thấy thô. Loại này cũng được dùng làm thức ăn cho cá vàng.
CÂY THỦY SINH THÂN THẤP
Thân của loại cây thủy sinh này không cao, thường dùng trong thiết kế tiền cảnh chậu cá.
Ráy lá tròn:
Quá trình sinh trưởng chậm, nhiều chồi, nhiều thân con. Phải bón phân dưới lớp đáy.
Ráy lá nhọn:
Nó tỏ ra quá lớn khi đặt ở tiền cảnh, vì vậy trong chậu cá nhỏ thường được đặt giữa tiền cảnh và trung cảnh. Sinh trưởng nhanh, lá già dễ có lỗ, phải nhổ bỏ cây già. Cần nhiều phân bón, nên tăng tỉ lệ phân bón ở lớp đáy.
Trân châu Nhật:
Thân bò ngang. Tăng lượng cacbonic sẽ làm chậm sự sinh trưởng của chúng. Cần nhiều phân bón, phải bón dưới lớp đáy. Nếu mọc quá dày phải tỉa hoặc nhổ toàn bộ trong một lần, sau đó chỉ trồng lại chồi mới.
Ráy lá kim (loại màu đỏ):
Thân con mọc từ thân bò. Tùy môi trường mà màu lá sẽ thay đổi giữa màu xanh và màu đỏ. Nên dùng đất dạng bột dưới lớp đáy. Nước cần có tính axit, cần bơm cacbon, lớp đáy nếu là đất mới, nó sẽ chuyển thành màu đỏ.
Hồng ba tiêu:
Lá tròn; sinh trưởng chậm. Phần thân sẽ mọc thân con, đem trồng sau khi tách ra.
Thủy lan Bắc Mỹ:
Phạm vi trồng rộng, sinh sôi từ thân bò. Bơm cacbonic quả lượng sẽ làm chậm sự sinh trưởng của cây. Cây già phải nhổ bỏ.
Ngưu mao chiên:
Ngưu mạo chiên có thể tạo hình ảnh của một thảo nguyên. Không cần chia ra thành phần nhỏ, nhưng phải trồng cách nhau. Khi mua nên chọn loại tươi, phân bón lớp đáy phải nhiều.
Cỏ Nhật:
Là loại cỏ có thân, lá nửa trong suốt, trông giống cây dạng tòa sen. Thường được dùng để bố trí ở giữa tiền cảnh và trung cảnh. Lá mọc rậm sẽ nhỏ và dài. Cắt thân con ra trồng. Phân bón lớp đáy dễ làm trắng đất, vì vậy nên sử dụng phân bón nước.
Rau má lá sen:
Loại cây này ra ánh sáng mạnh, nhiệt độ trong nước thấp. Khi lượng ánh sáng ít lá sẽ rất nhỏ, khoảng cách giữa các thân bò rất rộng. Cũng có thể trồng trong chậu cá.
Ngưu mao chiên nhỏ:
Lá nhỏ hơn Ngưu mạo chiên, nhọn cong xuống. Lá trên mặt nước giống với Ngưu mạo chiên. Thân con mọc từ thân bò. Bón phân lớp đáy sẽ dễ chăm sóc hơn.
Trân châu Cuba:
So với Trân châu Nhật, lá của loại này nhỏ hơn. Cần nhiều phân bón, đặc biệt phân bón giàu nguyên tố sắt sẽ hiệu quả hơn. Lớp đáy phải khá cứng, lẫn với đá sẽ dễ trồng hơn. Cây cong rậm rạp, phải tỉa hợp lý. Dưới điều kiện lượng chiếu sáng thấp cây sẽ sinh trưởng chậm.
Sao nhỏ:
Lá xanh sẫm, hình lượn sóng, rất có cá tính, sinh trưởng chậm. Thân con mọc từ thân bò, cũng có thể tách thân con ra trồng. Lớp đáy hơi cũng thích hợp cho sự sinh trưởng của loại này hơn.
CÂY THỦY SINH XÒE LÁ
Là loại cây thủy sinh có lá xòe ra hình quạt ở phần trung tâm của cây, tạo cảm giác mạnh mẽ.
Choi lá nhọn:
Khi trồng phải cắt bỏ gốc gia, chồi mới kèm theo thân con, khi thân con mọc 2 – 3 rẽ phải xử lý tách thân, sau đó đem trồng thân con. Phân bón lớp đáy tốt cho sự sinh trưởng.
Tiêu thảo xanh:
Tiêu thảo xanh tạo ấn tượng yên lành. Sử dụng ở khoảng giữa tiền cảnh đến trung cảnh là tốt nhất. Cho thêm ít cacbonic cũng sẽ không làm chậm sự sinh trưởng của nó. Tiêu thảo xanh cùng loại với Tiêu thảo, CÓ sức sống mạnh, thích hợp cho người mới học trồng cây.
Cỏ lưới Madagasca:
Lá dạng lưới, là một loại cây thủy sinh lạ. Thân củ trồng nông trên lớp đáy, cũng rất tốt cho sự sinh trưởng của cây. Loại cây này có thời kỳ ngủ đông, lúc này là của nó khép lại. Thông thường có lưới Madagasca được chia làm 3 loại, mỗi loại đều có hình dáng khác nhau.
Choi lá dài:
Cùng với sự sinh trưởng, thân củ cũng không ngừng lớn lên, có thể cắt nó ra để trồng. Ua nhiệt độ nước thấp, phân bón lớp đáy tốt cho sự sinh trưởng của nó. Phải tước bỏ lá bị khô hư từ phần rễ. Cây khác nhau, màu và độ rộng của lá cũng khác nhau.
Lưu ý: Sau một thời gian trồng cây thủy sinh có lá mọc trên mặt nước, lá trên mặt nước sẽ dần khô héo. Vì cây không khô toàn bộ, hơn nữa sẽ mọc chồi mới trong nước, nên không được quảng lá trên mặt nước ngay.
Choi lá đỏ:
Chọi lá đỏ được con người lại tạo lại. Sống lá rất đẹp. Thêm phân bón cho lớp đáy và tăng lượng chiếu sáng, choi lá đỏ sẽ có màu đỏ bắt mắt.
Súng đốm xanh:
Bên trên mặt lá màu đỏ bọc đồ có những đốm màu nâu đỏ. Phần rễ sẽ đâm chồi mọc ra cây mới, nên cắt bỏ lá nổi để cho lá mới nhận được ánh sáng. Súng đốm xanh nở hoa trắng, thuộc loại súng nhiệt đới nở hoa ban đêm.
Hương tiêu thảo:
Phân giống quả chuối dùng để chứa mầm. Dễ trồng, trồng trong đất chứa phân bón có thể sinh trưởng mạnh. Nở hoa màu trắng.
Choi lá diếp biển:
Lá màu xanh vàng nửa trong suốt, hình lượn sóng. Để giúp lái có đủ ánh sáng, phải cắt bỏ lá già. Lớp đáy dày (trên 6cm) chứa phân bón rất có lợi cho sự sinh trưởng của nó. Dễ trồng.
Súng bốn màu:
Là loại súng nở hoa trắng. Loại bán trên thị trường đa phần nở hoa trắng hoặc lam. Lớp đáy thiếu phân bón hoặc ánh sáng không nhiều sẽ khiến lá dễ có lỗ
Súng đỏ Ấn Độ:
Lá hình mũi tên màu đỏ cam – nâu đỏ là đặc trưng nổi trội. Thân củ có thể mọc lá mới, khi sinh trưởng đến một mức độ nhất định, phải chôn nó xuống lớp đáy. Sinh trưởng nhanh. Thuộc loại súng nhiệt đới nở hoa màu hồng vào ban đêm. Dễ trồng, phải tăng lượng phân bón dưới lớp đáy.
CÂ THỦY SINH THÂN CAO , CÂY THỦY SINH DẠNG DÂY
Loại cây thủy sinh trồng phía sau (trung, hậu cảnh) chậu cá. Đặc biệt là cỏ có thân, cắt tỉa có thể làm cho cây có hình dáng đẹp hơn.
Liễu bò:
Loại cây này khá to, có màu xanh sáng. Phạm vi trồng rộng, nhưng sinh trưởng chậm, dưới điều kiện thiếu ánh sáng, lá ở bên dưới dễ bị rụng. Phải bón phân cho lớp đáy.
Thanh hồng diệp:
Có hai màu hồng và xanh. Tùy vào môi trường sinh trưởng khác nhau, dãy đốm trên lá cũng khác nhau, nếu bón phân cùng loại với thanh diệp, bơm cùng lượng cacbonic, đốm trên lá thanh hồng diệp sẽ biến mất, không khác với thanh diệp. Lớp đáy nhiều phân bón, dưỡng chất trong nước ít, đốm sẽ rất khó biến mất. Sinh trưởng nhanh.
Diệp tài hồng lá kim:
Sinh trưởng nhanh và có thể hút dưỡng chất trong nước, vì vậy có chức năng cải thiện nước. Tăng lượng ánh sáng, bơm cacbonic sẽ làm cho lá mọc xéo, có màu trà.
Hồ điệp đỏ:
Lá rộng, tạo cảm giác thoáng, khi tách chồi lá sẽ không uốn cong, cũng dễ trồng hơn, Loại cây này cần lớp đáy có độ cứng.
Luân thảo đỏ:
Lá nhỏ, màu rượu đỏ, trồng hậu cảnh sẽ rất ấn tượng, Lá bên dưới dễ bị khô đen, Ua ánh sáng, nước có tính axit và nhiều cacbonic.
Hồng lệ nhi:
Hướng về phía ánh sáng. Thích hợp trồng nhiều ở hậu cảnh. Điều kiện sinh trưởng tốt, các đốt thân có thể mọc nhánh thẳng. Bón phân kali có thể làm cho cây to hơn.Loại cây lá tròn nhỏ cùng loại với cỏ vảy ốc, nhưng màu của cỏ vảy Ốc tươi hơn.
Diệp tài hồng:
Lá tròn, màu đỏ, hồng, là loại cây thủy sinh rất đẹp. Bố trí nhiều ở hậu cảnh sẽ rất bắt mắt. Phải bón phân nước mới Có tác dụng.
Vảy ốc 2 lá đỏ:
Sức sống mạnh, đủ ánh sáng sẽ dài ra từ phần gốc. Thích hợp dùng khi mới tạo cảnh chậu cá. Khi mọc rậm, thân sẽ mọc – nghiêng hoặc thắng. Có thể cắt tỉa nhiều lần, dễ trồng.
Thủy lan:
Lá sẽ biến thành nhiều hình dáng khác nhau tùy vào môi trường. Thân mọc nghiêng, VÀ vậy bố trí ở trung cảnh sẽ đẹp hơn, Phạm vi trồng rộng, thích hợp với người mới trồng cây. Sinh trưởng nhanh.
Hồ điệp xanh:
Lá khá tròn, màu từ vàng đến đỏ cam. Dễ hút bong bóng, thuộc họ có vảy ốc, dễ trồng. Phải bón phân, cung cấp nước đầy đủ.
Mặt trời đỏ:
Lá có dạng lượn sóng độc đáo, có màu cam và đỏ. Các đốt thân dễ mọc chồi, sinh trưởng nhanh. Phải thường xuyên bơm cacbonic và bón phân.
Đinh hương đỏ tía:
Mọc ngang, nghiêng như cung đình thảo xanh. Màu lá chuyển dần từ xanh vàng đến đỏ, rất đẹp. Thích hợp làm trung tiền cảnh, tiền cảnh.
Huyết tâm lan lá lớn:
Lá màu rượu đỏ, khá đặc biệt. Mép lá lượn sóng. Nhánh mọc nghiêng, dễ tách, ưa ánh sáng. Sinh trưởng chậm.
Tiểu hồng mai:
Trong các loại cây thủy sinh lá đỏ, lá của tiếu hồng mai là nhỏ nhất, hình cong. Sinh trưởng khá chậm, ưa ánh sáng, cần bơm nhiều cacbonic, thích hợp với nước có tính aXIt và trung tính.
The post Danh sách 74 loại cây thủy sinh đẹp và dễ mua appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
Source: https://ift.tt/2UcoCqM
https://phoxinhcaycanh.tumblr.com/post/180780946556
Nhận xét
Đăng nhận xét